Bảng hệ thống tuần hoàn "siêu độc" - Báo Khoa học


Những sáng tạo lý thú như của nhà thiết kế từ London không mang nhiều ý nghĩa khoa học, nhưng sẽ giúp học sinh cảm thấy đỡ nhàm chán hơn trong giờ học.


Bảng hệ thống tuần hoàn "siêu độc"


Bảng hệ thống tuần hoàn thể hiện các nguyên tử qua cấu trúc điện tử (electron). Mỗi điện tử được thể hiện bằng một dấu chấm.


Bảng hệ thống tuần hoàn "siêu độc"


Bảng hệ thống tuần hoàn nhìn khá đẹp mắt, dễ đọc, do nhà thiết kế đồ họa Alison Haigh thiết kế. Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn thông qua cấu trúc điện tử (electron) của nó, thay vì các chữ cái và các con số như ta thường thấy trong các sách giáo khoa.


Đây là cấu trúc điện tử của một số kim loại chuyển tiếp.


Bảng hệ thống tuần hoàn "siêu độc"


Cấu trúc điện tử của nguyên tố Copernicium gồm 7 lớp với 112 electron. Đây là nguyên tố được tổng hợp bằng phương pháp nhân tạo và có tính phóng xạ, nằm ở vị trí thứ 112 trong bảng hệ thống tuần hoàn, tương ứng với 112 proton trong hạt nhân và 112 điện tử (electron) ở lớp vỏ. Các nhà khoa học Đức là những người đầu tiên tổng hợp nguyên tố này vào năm 1996.






Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn